TIN TỨC
Người nuôi gà lớn nhất hiện nay ở Việt Nam với gần 1 triệu con

Cập nhật giá heo hơi (giá lợn hơi) hôm nay, nhiều nơi thương lái vẫn mua ở mức trên 30.000 đồng/kg, trong đó giá heo hơi miền Bắc phổ biến từ 32.000-35.000 đồng/kg.

Ngày đầu năm 2018, 7 giờ sáng ông Nguyễn Văn Ngọc, người nuôi gà lớn nhất hiện nay ở Việt Nam với gần 1 triệu con, hồ hởi: “Ngày đầu năm 2018 báo tin vui: giá gà trắng vẫn giữ mức 26.000 đồng/kg”. Trong bối cảnh đang chịu áp lực cạnh tranh quyết liệt với thịt gà ngoại giá rẻ, việc ông Ngọc bán được con gà ngay tại trại ở mức 26.000 đồng/kg quả là một tin vui lớn.

Sau câu chuyện giá cả, ông Ngọc nhận định: ngành gà trắng công nghiệp có quy mô hơn 150 triệu con trong năm 2018 sẽ tốt hơn năm ngoái với ba lý do.Thứ nhất là người chăn nuôi đã cắt giảm tối đa chi phí chăn nuôi, áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giá thành còn 22.000 – 23.000 đồng/kg, đủ sức cạnh tranh với thịt gà nhập. Thứ hai, năm nay các doanh nghiệp tiếp tục đầu tư, mở rộng dây chuyền chế biến, nâng công suất xuất khẩu thịt gà đi Nhật, châu Á và châu Âu.

Suốt hàng chục năm sau ngày bom ngừng rơi, đạn ngừng nổ, ông No luôn canh cánh một suy nghĩ liệu hai anh em, thuộc quân đội hai miền đối địch, đã từng giáp mặt chĩa súng vào nhau trên chiến trường hay chưa.

“Mỗi sáng thức dậy và mỗi tối trước khi ngủ, tôi cố gắng hình dung lại khuôn mặt cha mẹ, anh trai và em gái. Tôi già rồi, trí nhớ chẳng còn được tốt nữa. Hình ảnh họ cứ ngày một nhạt nhòa đi mà tôi không cách nào cưỡng lại”, ông No chia sẻ.

Nay đã 87 tuổi, sức khỏe ông No đang xấu đi nhanh chóng do căn bệnh đường ruột hoành hành trong thời gian dài. Ông sợ rằng mình không còn nhiều thời gian, và có lẽ, sẽ không có cơ hội gặp lại gia đình bên kia giới tuyến. Trọng trách đoàn tụ nay được ông No giao cho người con trai.

“Những sự kiện quan trọng của cuộc đời tôi đều được ghi trong quyển sổ nhật ký. Sau này nếu con trai tôi có cơ hội, nó sẽ mang về trao lại cho gia đình ở phía bên kia”, ông No nói.

Câu chuyện của những ông No, bà Lee có thể được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên bán đảo Triều Tiên. Theo thống kê của chính phủ Hàn Quốc, ít nhất 131.000 công dân nước này thuộc diện gia đình ly tán. Hiện nay, khoảng 71.000 người vẫn trong danh sách chờ đợi được đoàn tụ thân nhân.

Tại Hàn Quốc, những người tham gia chương trình đoàn tụ được chọn theo hình thức quay xổ số. Có khoảng hơn 100 người may mắn mỗi lần chương trình đoàn tụ được tổ chức. Con số đó chỉ như giọt nước, so với hàng chục nghìn người mong ngóng từng ngày được gặp mặt người thân.

Ngày 27/4, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In và nhà lãnh đạo Triều Tiên đưa ra tuyên bố chung lịch sử, theo đó chương trình đoàn tụ các gia đình ly tán dự kiến được khôi phục ngày 15/6. Khi đa phần những nạn nhân bị chiến tranh chia cắt khỏi gia đình nay đều thuộc độ tuổi trên 80, chương trình đoàn tụ tới đây là cơ hội cuối cùng cho phép những ông già bà lão hai miền gặp mặt người thân sau 7 thập kỷ chia ly.

Nỗi lo của các nhà kinh tế Hàn Quốc là có cơ sở khi họ nhìn vào bài học của Đức. Theo tính toán của Trung tâm Tài chính Frankfurt, trong vòng hai thập kỷ sau thời điểm thống nhất (1990-2010), Đức đã tốn 2.800 tỷ USD đầu tư cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội, và giáo dục tại vùng lãnh thổ trước đây từng là Đông Đức. Sau gần 30 năm, khoảng cách giàu nghèo vẫn tồn tại giữa 5 bang miền Đông và phần còn lại của nước Đức.

“Thống nhất có thể là mong muốn sâu xa và có phần cá nhân của Tổng thống Moon Jae In, bởi ông ấy xuất thân từ một gia đình di cư từ miền Bắc. Tuy nhiên, lá phiếu sẽ quyết định chính sách. Những cử tri trẻ phản đối thống nhất càng nhiều, khả năng thống nhất hai miền càng mong manh”, Kim Ji Yoon, chuyên gia của Viện Nghiên cứu chính sách Asan, Seoul, nhận định.